Những Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Điều Trị Bệnh Giang Mai

Tham vấn y khoa:BasiNguyen
9.3 / 10 (7 bình chọn)
Những Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Điều Trị Bệnh Giang Mai
hình ảnh phòng khám đa khoa hồng phong

Trong bài viết trước, các chuyên gia đã chia sẻ về Xét nghiệm giang mai vào thời điểm nào thích hợp nhất. Trong bài viết này, bạn đọc sẽ được biết thêm về nguyên  nhân gây ra bệnh giang mai, triệu chứng nhận biết và phương pháp điều trị bệnh giang mai như thế nào . Giang mai là căn bệnh được liệt vào danh sách những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chưa có thuốc điều trị bệnh dứt điểm hoàn toàn và khả năng gây tử vong cho bệnh nhân rất cao.

Những nguyên nhân lây truyền bệnh giang mai

          Giang mai là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm và xuất hiện sớm nhất trong nhóm các căn bệnh xã hội hiện nay do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra.  Sau khi xâm nhập vào cơ thể người, từ mô nhiễm trùng ban đầu này, T.pallidum nhiễm vào bất cứ cơ quan hoặc mô nào trong cơ thể. Sự hiện diện của xoắn khuẩn giang mai có trong tất cả các hạch bạch huyết, não, nước và dịch não tủy chỉ sau khoảng 18 giờ nhiễm trùng.

Tư vấn ngayGọi ngay

  ►   Bệnh lây truyền mạnh mẽ nhất qua đường quan hệ tình dục không an toàn.  Trong quá trình quan hệ tình dục thì xoắn khuẩn giang mai trên cơ thể sẽ di chuyển và xâm nhập vào các tế bào biểu mô của cơ quan sinh dục.

Những con đường lây truyền bệnh giang mai 

  ►   Do cấu trúc đặc biệt của xoắn khuẩn giang mai nên chúng có thể dễ dàng di chuyển vào cơ thể bệnh nhân gây bệnh qua các vết thương  hở, vết trày xước nhỏ trên niêm mạc da, màng nhầy. Do đó, khi bạn vô tình tiếp xúc với các vết thương hở có chứa chất lỏng, máu có chứa xoắn khuẩn giang mai cũng có thể bị nhiễm bệnh giang mai.

  ►   Truyền qua mẹ sang con bởi phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai có thể lây nhiễm cho con qua rốn, nước ối.

Tư vấn ngayGọi ngay

Triệu chứng nhận biết của bệnh giang mai

                    Những bệnh nhân nhiễm bệnh giang mai thường sẽ có những triệu chứng đặc trưng để nhận biết bệnh như:

  ●   Trên khắp cơ thể bệnh nhân xuất hiện nhiều nốt đỏ, nốt săng giang mai có viền màu đỏ, không gây ngứa hay đau đớn, không chảy mủ, hình bầu dục hoặc hình ovan có chiều dài từ 0.5 cm – 2.0cm.

  ●   Ở nữ giới thì các săng giang mai thường xuất hiện ở môi lớn, môi bé, âm đạo, âm hộ, cổ tử cung,...

Những Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Điều Trị Bệnh Giang Mai

Triệu chứng của bệnh giang mai

  ●   Ở nam giới thì các triệu chứng của bệnh sẽ biểu hiện ở quy đầu, da bìu, thân dương vật, rãnh quy đầu,...

  ●   Ngoài ra bệnh còn gây ra một số triệu chứng khác như nổi hạch, đau đầu, đau họng, chóng mặt, sốt, chán ăn, sụt cân, cơ thể mệt mỏi…

  ●   Khi bệnh giang mai đến giai đoạn cuối thì các triệu chứng của bệnh sẽ nhiều hơn như cơ thể bệnh nhân bắt đầu xuất hiện những cụ giang mai, giang mai tim mạch, giang mai thần kinh, khi cử động cơ bắp, tứ chi tê liệt, mù mắt, mất trí nhớ, rối loạn thần kinh,....

Tư vấn ngayGọi ngay

Những biến chứng của bệnh giang mai

  ■  Gây tổn thương thần kinh: Khi bệnh giang mai tấn công hệ thần kinh trung ương bệnh sẽ gây tổn thương não, phá huỷ não, thị lực suy yếu, rối loạn bộ nhớ, thậm chí gây ra ảo giác.

  ■  Ảnh hưởng đến cơ xương: Khi giang mai tấn công sụn khớp, bệnh nhân sẽ bị suy giảm hệ thống xương gây khó khăn trong việc đi lại.

  ■  Gây tổn thương cơ quan nội tạng: bệnh giang mai có thể gây tổn hại cho nội tạng như tim, gan, dạ dày, mạch máu ...

  ■  Đối với phụ nữ có thai: Nếu không được điều trị cẩn thận, nguy cơ nhiễm bệnh cho em bé rất cao, khả năng xảy ra dị tật bẩm sinh, sinh non, sẩy thai và tử vong rất có thể xảy ra, trẻ sơ sinh mắc bệnh giang mai bẩm sinh sẽ ảnh hưởng đến khớp, răng, mắt, tai và não.

Cách điều trị bệnh giang mai

          Việc điều trị bệnh giang mai thường phụ thuộc vào giai đoạn bệnh và tình hình sức khỏe của bệnh nhân. để xác định mức độ bệnh và phương pháp điều trị bệnh phụ  hợp thì đầu tiên bệnh nhân nên đến các địa chỉ xét nghiệm giang mai  để thực hiện các xét nghiệm chuyên khoa như xét nghiệm máu vdrl từ đó các bác sĩ có thể xem xét mức độ tổn thương và đưa ra phác đồ điều trị bệnh phù hợp với bệnh nhân nhất. một số phương pháp điều trị bệnh giang mai phổ biến hiện này như:

  Điều trị bệnh giang mai bằng thuốc kháng sinh

          Điều trị bệnh giang mai bằng kháng sinh là cách phổ biến nhất để chữa bệnh giang mai. Tùy theo tình trạng của từng bệnh nhân, bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định bệnh nhân sử dụng kháng sinh với liều lượng thích hợp nhất.  Kháng sinh sẽ làm việc để ngăn ngừa sự phát triển bệnh giang mai giang mai đồng thời tăng khả năng chống lại cơ thể để có thể lấy lại cân bằng.

  Điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp cân bằng - tự miễn kích hoạt miễn dịch

          Phương pháp điều trị bệnh này giúp tiêu diệt gốc rễ của bệnh, kiểm soát sự phát triển của giang mai xoắn, các kỹ thuật phóng xạ ngắn giúp khôi phục lại tổ chức tế bào, bệnh tật và cải thiện quá trình phục hồi.

  Để được các bác sĩ Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM tư vấn miễn phí hay đặt lịch khám và nhận ưu đãi. Bạn đọc có thể thực hiện một trong những cách sau đây:

► Cách 1: Tư vấn trực tiếp cùng chúng tôi qua hệ thống tư vấn trực tuyến

► Cách 2: Bấm vào khung chat để nhắn tin, trò truyện, chia sẻ cùng đội ngũ y bác bác sĩ của phòng khám. Hoặc trực tiếp đến Phòng Khám Nam Phụ Khoa HCM theo địa chỉ: Nguyễn Văn Cừ , Q.5, TP.HCM. 

Tư vấn ngayGọi ngay

Bài viết: Những Nguyên Nhân, Biểu Hiện Và Cách Điều Trị Bệnh Giang Mai

Được đăng bởi: Chuyên Viên Tư Vấn Ngân

Ngày:

BÀI VIẾT XEM THÊM
HỖ TRỢ TƯ VẤN 24/7

Đặt hẹn, tư vấn Online 24/24 miễn phí

Chào bạn! Tôi là bác sĩ tư vấn trực tuyến, hãy đặt câu hỏi để được tư vấn miễn phí.

Cuộc đối thoại đã được bảo mật, mời bạn đặt câu hỏi!

Chat với Bác Sĩ Gọi cho Bác Sĩ
hình ảnh phòng khám đa khoa hồng phong

Ưu đãi từ 25/06 đến 15/07/2018, giảm 10% chi phí phẫu thuật và điều trị, xét nghiệm tổng quát nam khoa 450.000đ, bệnh xã hội 250.000đ, 20% chi phí thủ thuật và 30% phí kiểm tra thai.

Gọi ngay x